Kết quả tìm kiếm cho "nghi nhiễm virus Marburg"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Để chủ động giám sát, phát hiện, kiểm soát bệnh Marburg xâm nhập vào Việt Nam, Cục Y tế dự phòng có văn bản khẩn đề nghị tập trung triển khai các hoạt động phát hiện, kiểm soát dịch bệnh.
Trong bối cảnh bệnh do virus Marburg đang có xu hướng lây lan tại châu Phi, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh nhận định, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào Thành phố không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra. Thành phố đã triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm này xâm nhập.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Chiều 25/4, tại Hà Nội, Hội đồng Chuyên môn nghiệm thu Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt xuất huyết Marburg đã họp dưới sự chủ trì của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Kính, Phó Chủ tịch thường trực Tổng hội Y học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chuyên môn; Tiến sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế).
Guinea Xích Đạo ghi nhận 27 ca mắc và nghi nhiễm virus Marburg tử vong. Trong khi đó, Tanzania xác nhận 5 ca không qua khỏi.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tổ chức triển khai kế hoạch phòng, chống dịch năm 2023.
Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm, tỉ lệ tử vong cao, 50-88%. Bộ Y tế lưu ý giám sát người nhập cảnh từ quốc gia có dịch trong vòng 21 ngày
Bệnh nhân nam 34 tuổi từng đến Guinea Xích đạo đã có kết quả xét nghiệm âm tính với virus chết người Marburg nhưng bệnh nhân này vẫn cần được xét nghiệm lại trong những tuần tới.
Virus Marburg cùng họ với virus Ebola, có cấu trúc ARN, là một virus có ổ chứa tự nhiên là một loài dơi ăn quả ở châu Phi là Rousettus aegyptiacus.
Ngày 14/2, đại diện quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Guinea Xích đạo George Ameh cho biết WHO đang tăng cường giám sát dịch tễ học tại quốc gia này sau khi xác nhận đợt bùng phát đầu tiên của virus Marburg.
Ba năm sau khi ca mắc COVID-19 đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc, các chuyên gia cho biết công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đã được đẩy mạnh, song chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/9 thông báo Bộ Y tế Ghana đã tuyên bố chấm dứt đợt bùng phát dịch bệnh do virus Marburg - một bệnh sốt xuất huyết gần như gây tỷ lệ tử vong tương tự Ebola - sau khi không có trường hợp nào được ghi nhận trong 42 ngày qua.